Đại tiện ra máu hay đi cầu ra máu (hiện tượng máu chảy ra khi đại tiện và có màu đỏ tươi) xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như: Bệnh trĩ, táo bón, bệnh lý vùng hậu môn trực tràng, đại tràng, cũng có thể do nứt kẽ hậu môn, viêm loét đại trực tràng... Nếu bệnh không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra rất nhiều biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe thậm chí đe dọa tới tính mạng.
Triệu chứng đại tiện ra máu
Theo các chuyên gia suckhoedoisong24h cho biết, đại tiện ra máu là biểu hiện của một số bệnh lý phổ biến thời nay, không phân chia tuổi tác hay giới tính.
Xem thêm: Mổ u xơ tử cung ở đâu
Thông thường sẽ thấy máu kèm theo phân khi đại tiện, phủ trên bề mặt hoặc trộn lẫn bên trong. Nên chú ý đến lượng máu chảy ra từng giọt hay đơn thuần là những vệt nhỏ trên giấy vệ sinh. Những bệnh sau có thể là nguyên nhân gây nên trình trạng đi đại tiện ra máu:
- Do bệnh trĩ: chảy máu là triệu chứng biểu hiện sớm nhất và thường gặp nhất ở người bệnh trĩ. Lúc đầu chảy máu rất ít trên giấy hoặc dính đôi chút trên phân. Về sau, lượng máu sẽ nhễu ra ngoài hậu môn nhiều hơn, thành từng giọt hay thành tia.
- Do polyp đại tràng, trực tràng: Polyp là những u nhỏ như hạt đậu có cuống dài hoặc không. Người bệnh sẽ có triệu chứng duy nhất là đại tiện ra máu với số lượng nhiều, cho dù không bị táo bón cũng chảy máu, có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu nặng.
- Do viêm, nứt kẽ/ống hậu môn: Triệu chứng điển hình nhất mà người bệnh mắc phải là cảm thấy đau rát vùng hậu môn, đau thường xuyên khi không đại tiện, máu đỏ tươi nhỏ thành giọt, đau lưng khi đại tiện, đau nhiều làm ảnh hưởng đến chế độ ăn uống của bệnh nhân.
- Đại tiện ra máu là biểu hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm
- Một số bệnh lý khác: Viêm nhiễm hậu môn do nấm, các bệnh xã hội như mụn rộp sinh dục,chlamydia hoặc do xuất hiện của khối u đại trực tràng…
Đại tiện ra máu có nguy hiểm không?
Đại tiện ra máu trong thời gian dài là những dấu hiệu cảnh báo bệnh nhân có thể đang mắc phải các bệnh lý sau đây:
- Bệnh trĩ: bệnh nhân đi ngoài ra máu, kèm theo các triệu chứng đau rát hậu môn, sưng và ngứa vùng hậu môn,…là dấu hiệu của bệnh trĩ.
- Polyp trực tràng và đại tràng: thường xuyên đi đại tiện ra máu tươi theo từng đợt, có thể bạn đã bị mắc polyp trực tràng và đại tràng.
- Viêm, nứt kẽ hậu môn: thường xuyên bị táo bón dài ngày, đại tiện ra phân lớn kèm theo máu, dễ gây ra tình trạng viêm, nứt kẽ hậu môn.
- Viêm loét đại trực tràng: đây là biến chứng hiếm gặp của triệu chứng đi đại tiện ra máu.
Phòng Khám Đa Khoa Thành Đô là một trong số ít cơ sở y tế uy tín điều trị hiệu quả các bệnh về hậu môn – trực tràng, trong đó có đại tiện ra máu. Dựa vào kết quả sau khi thăm khám của bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ chỉ định những phác đồ điều trị phù hợp.
Hiện nay, để điều trị đại tiện ra máu mang lại hiệu quả cao, Đa Khoa Thành Đô đang áp dụng phương pháp HCPT và PPH. Đây là những phương pháp hiện đại và tiên tiến trong việc điều trị các bệnh lý liên quan đến hậu môn-trực tràng với nhiều ưu điểm vượt trội:
- Thời gian thực hiện tiểu phẫu nhanh, bệnh nhân có thể về ngay trong ngày và không mất quá nhiều thời gian để hồi phục
- Phạm vi tổn thương nhỏ nên rất an toàn, và đảm bảo tính thẩm mỹ sau tiểu phẫu.
- Phương pháp HCPT và PPH được giám sát chặt chẽ, giảm thiểu tối đa các đau đớn.
- Độ chính xác cao, mang lại hiệu quả ngay từ lần đầu điều trị.
- Hạn chế tối ưu khả năng tái phát bệnh, đảm bảo không ảnh hưởng đên sinh hoạt của người bệnh.
Điều trị đại tiện ra máu bằng phương pháp PPH - HCPT an toàn
Ngoài ra, để phòng tránh tình trạng đi đại tiện ra máu, các bác sĩ tại Đa Khoa Thành Đô cũng lưu ý bệnh nhân:
+ Thực hiện chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung nhiều thực phẩm chất xơ hơn.
+ Uống đủ 2 lít nước/ngày, luyện tập thể dục thể thao hàng ngày,tránh đứng hoặc ngồi nhiều,
+ Tạo thói quen đi đại tiện đúng giờ mỗi ngày, vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ sau khi đi vệ sinh,
Khi đến đa Khoa Thành Đô, bệnh nhân sẽ được phục vụ, tư vấn thủ tục tận tình nhanh chóng. Cùng với đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa lành nghề trực tiếp thăm khám, chữa bệnh. Nếu bạn còn những thắc mắc nào về đi đại tiện ra máu thì có thể liên hệ với bác sĩ tư vấn dưới đây.
Xem thêm: Khám trĩ ở đâu
Nguồn bài viết tham khảo tại: https://24hsuckhoe.webflow.io/posts/di-dai-tien-ra-mau-kham-o-dau